18. Thành phần nằm ngang của áp lực tác dụng lên mặt cong là:
a) Trọng lượng khối chất lỏng nằm trên bề mặt cong
b) Tích số áp suất tại trọng tâm với diện tích bề mặt đo
c) Áp lực tác dụng lên hình chiếu của bề mặt ấy lên mặt phẳng nằm ngang
d) Áp lực tác dụng lên hình chiếu của bề mặt ấy lên mặt phẳng thẳng đứng
19. Khi tính áp lực tác dụng lên thành cong, thành phần tác dụng theo phương ngang Py = pdcy.Sx với pdcy là áp suất dư tại:
a) Trọng tâm của thành cong
b) Điểm chiếu của trọng tâm của thành cong lên trục 0x
c) Điểm chiếu của trọng tâm của thành cong lên mặt phẳng vuông góc với trục 0x
d) Trọng tâm của hình chiếu của thành cong lên mặt phẳng vuông góc với trục 0y
20. Trong công thức tính áp lực thủy tĩnh tác dụng lên thành phẳng P = .hc.S, hc là:
a) Khoảng cách thẳng đứng từ mặt ngăn cách với chất khí đến trọng tâm bề mặt
b) Khoảng cách thẳng đứng từ một mặt chuẩn đến trọng tâm bề mặt
c) Khoảng cách thẳng đứng từ mặt thoáng tự do có áp suất pa đến trọng tâm bề mặt
d) Khoảng cách thẳng đứng từ mặt thoáng tự do có áp suất pa đến điểm đặt lực