Các xuất bản

Khảo sát các rào cản địa lý-xã hội trong phát triển các chương trình đào tạo ngành Xây dựng ở Việt Nam

  • Create by: Administrator
  • Research
  • 10/01/2017


INVESTIGATION OF THE GEOSOCIAL OBSTACLES IN THE CURRICULUM DEVELOPMENT OF CIVIL ENGINEERING PROGRAMS IN VIETNAM

Duong T Nguyen, Duc V Tran, Chau M Duong
Faculty of Civil Engineering, Duy Tan University, Vietnam
Thang C Nguyen
Department of Students’ Research, Duy Tan University, Vietnam

CDIO Internation Conference 12nd, Turku, Finland

ABSTRACT

After three years of the CDIO deployment in the Faculty of Civil Engineering at Duy Tan University (DTU), a number of improvements have been accomplished, namely students’ flexibility and adaptability under various learning or working conditions. Most students are now more proactive and progressive in their learning approach despite of the fact that Civil Engineering is always a dull and demanding discipline. A recent survey, however, showed that while improvements are prevalent, the rates of improvement were not as fast as expected, especially in students’ communication skills and creativity capacity, which are much worse compared to those of students in Western countries. Further analysis has demonstrated a number of geo-social difference reasons for this reality, namely cultural barriers in Asia, the passiveness of Vietnamese students, the non-relevance nature of certain soft-skill and career-planning courses, the gap between what is taught in school and what is carried out in the industry in Vietnam, etc. Understanding these geo-social differences is one of the many efforts in our continuous improvement of the CDIO model for Civil Engineering at DTU. And of course, our findings will offer great insights for universities and colleges in Asia, which are looking for ways to overcome traditional barriers in Civil Engineering education. A series of solutions are also proposed throughout this paper, accordingly.

 

KEYWORDS

Asian cultural values, CDIO Standard No. 2, 8, 9, 11, Civil Engineering, curriculum development, entrepreneurship, geo-social obstacle, soft skill development

TÓM TẮT

Sau ba năm triển khai CDIO tại Khoa Xây dựng - Đại học Duy Tân (DTU), tính linh hoạt và khả năng thích ứng của sinh viên trong các điều kiện học tập, làm việc được cải thiện. Hầu hết sinh viên hiện nay chủ động hơn và tiến bộ trong phương pháp học tập mặc dù ngành Xây dựng luôn là một ngành học khó và kém hấp dẫn. Nhóm tác giả đã thực hiện một cuộc khảo sát nhằm đánh giá hiệu quả của việc triển khai CDIO tại Duy Tân. Kết quả khảo sát cho thấy rằng trong khi các kĩ năng làm việc độc lập, kĩ năng nghề nghiệp có sự cải thiện đáng ghi nhận thì các kĩ năng về giao tiếp, khả năng sáng tạo chưa được nâng cao nhiều so với ở các nước phương Tây. Các phân tích sâu hơn đã chứng minh được các tồn tại xuất phát từ đặc điểm xã hội, văn hóa ở các nước châu Á, tính thụ động của sinh viên Việt Nam, khoảng cách giữa đào tạo và thực tế sản xuất.v.v. Hiểu được các rào cản về xã hội là một trong những đóng góp của nhóm tác giả trong việc cải tiến mô hình CDIO đối với ngành Xây dựng ở Đại học Duy Tân. Và tất nhiên, những phát hiện trình bày trong bài báo sẽ là những thông tin hữu ích đối với các trường đại học và cao đẳng ở châu Á. Nhóm tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện các vấn đề bất cập nêu trên.

 

Phát bằng tốt nghiệp
Phan Minh Tiến
Hoạt động ngoại khóa