Đội ngũ giảng viên

Bộ môn Kỹ thuật Cơ sở

  • ThS. Lương Tấn Lực
  • Chức vụ: Giảng Viên
  • Học vị: ThS
  • Email: liangtanluc@gmail.com
  • Địa chỉ: 202- Số 03 Quang Trung
  • Số điện thoại: 0941969417

Học vị: Thạc sỹ ; năm: 2008

Chuyên ngành: Địa chất học tại Đại học Huế, Huế

Lĩnh vực nghiên cứu: Đánh giá điều kiện địa kỹ thuật phục vụ quy hoạch, xây dựng công trình DDCN, công trình giao thông, công trình ngầm.

Ngoại ngữ: Anh

Môn học giảng dạy: Địa chất công trình. 

 

  1. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

 8/2003 – 9/2004: Chi nhánh địa chất địa vật lý miền Trung, Đà Nẵng

10/2004 – nay: Giảng viên, Đại học Duy Tân, Đà Nẵng

  1. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHI TIẾT

- Nghiên cứu, đánh giá tính chất cơ lý đất đá.

- Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa kỹ thuật phục vụ quy hoạch, xây dựng công trình DDCN, cầu đường, công trình ngầm.

- Nghiên cứu dự báo các quá trình địa chất động lực công trình.

- Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất thủy văn.

  1. XUẤT BẢN

 3.1 Bài báo tạp chí

 [2]. Lương Tấn Lực (2014), “Dự báo khả năng phun trào đáy hố móng sâu do cát chảy khi thi công trong trầm tích Q, bão hòa nước thuộc lãnh thổ đồng bằng thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí KHCN Đại học Duy Tân, số 4/2014, trang 50-58.

 [1]. Nguyễn Thanh, Lương Tấn Lực (2009), “Phân chia cấu trúc môi trường địa kỹ thuật và đánh giá khái quát khả năng xây dựng, chống đỡ công trình ngầm thi công trong các kiểu, phụ kiểu môi trường địa kỹ thuật lãnh thổ đồng bằng thành phố Đà Nẵng”. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52/2009, trang 101 – 108.

 3.2. Bài báo hội nghị:

[3]. Lương Tấn Lực, Đoàn Thế Tường, Nguyễn Thanh (2015), “Đánh giá khả năng sụt lún mặt đất khi xây dựng công trình ngầm bằng công nghệ kích đẩy trong các kiểu cấu trúc môi trường địa kỹ thuật thuộc lãnh thổ đồng bằng thành phố Đà Nẵng”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Cơ học Kỹ thuật toàn quốc 2015, Quyển 1 - Cơ học Tính toán và ứng dụng tin học, Cơ học Thực nghiệm, Cơ học đất đá và công trình ngầm, Đà Nẵng 8/2015. 

[2]. Lương Tấn Lực (2014), “Đánh giá sụt lún mặt đất xung quanh hố móng sâu theo phương pháp Peck và Bauer trong đất mềm rời Q, bão hòa nước khu vực Đà Nẵng”. Hội nghị Khoa học giảng viên 2014, Đại học Duy Tân, 12/2014.

[1]. Lương Tấn Lực, Đoàn Thế Tường, Nguyễn Thanh (2013), “Dự báo những vấn đề địa kỹ thuật bất lợi khi xây dựng tầng hầm nhà cao tầng trong trầm tích Q, bão hòa nước thuộc lãnh thổ đồng bằng thành phố Đà Nẵng”. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng – Phần 1: Địa kỹ thuật – Trắc địa công trình, Hà Nội, 11/2013.

 

 

Phát bằng tốt nghiệp
Phan Minh Tiến
Hoạt động ngoại khóa
Truy Tìm Kho báu 2024